Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
(责任编辑:Thế giới)
Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- Hội đồng tuyển sinh trường Đại học công nghiệp TPHCM vừa thông báo điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 và phương án xét tuyển nguyện vọng 2-đợt 1 năm 2013. Trường sẽ xét tuyển thêm 400 chỉ tiêu hệ ĐH và 195 chỉ tiêu hệ CĐ.54 trường công bố điểm chuẩn" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cao nhất 18" />Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cao nhất 18
- Bộ GD- ĐT vừa đưa dự thảo Thông tư quy định nội dung, trình tự, thủ tục chuyển đổiloại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục để lấy ý kiếnrộng rãi. Nếu được thông qua, Thông tư này sẽ áp dụng đối với 17 trường dân lập vàcác tổ chức, cá nhân liên quan.
7 năm chỉ chuyển được 2 trường
Ngay sau khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ngày 11/8/2006 Bộ GD-ĐT côngbố dự thảo Quy định chuyển đổi trường đại học dân lập sang tư thục trước tháng7/2007.
Theo GS Hoàng Xuân Sính, chủ tịch HĐQT ĐH Thăng Long, đây là bản dự thảo không cóbản chính thức, tuy vậy, nó vẫn là văn bản mà các trường ĐH dân lập phải thi hànhtừng câu từng chữ để chuyển đổi từ dân lập sang tư thục. Đây là văn bản mà lần đầutiên xuất hiện khái niệm “tài sản chung” mà theo định nghĩa của lãnh đạo Bộ GD-ĐTtrong buổi họp phổ biến lộ trình chuyển đổi trường đại học dân lập sang tư thục: tàisản chung của trường đại học là tài sản được sinh ra bởi giấy phép của Bộ.
Lộ trình chuyển đổi quy định nhà trường phải cho kiểm toán để xác định tài sản,sau đó để 95% tài sản vừa kiểm toán xong thành tài sản chung cho trường tư thành lậptừ việc chuyển đổi trường dân lập, còn 5% dành cho người sáng lập, người có công xâydựng trường và nhà đầu tư.
Bà Sính cho biết, một số trường bạn đã đến gặp để hỏi kinh nghiệm chuyển đổi, và“chúng tôi được biết khó khăn là do lộ trình quy định 95% tài sản của dân lập phảichuyển thành tài sản chung của tư thực, trường không thuyết phục được anh chị emthống nhất với quy định cao đó”.
Năm 2009 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục (goi tắt là quy chế 61)ra đời. Trong quy chế này có đưa ra khái niệm sở hữu chung và tài sản tăng thêm nhờkết quả hoạt động của trường thuộc sở hữu chung.
Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư số 20/2010/TT-BGDĐT ngày 16/7/2012 quy định nộidung, trình tự, thủ tục chuyển đổi trường đại học dân lập sang loại hình đại học tưthục.
Năm 2011, Quy chế tổ chức và hoạt động trường đại học tư thục (gọi tắt là quy chế63) là quy chế 61 được bổ sung và sửa đổi...
Với hàng loạt văn bản, thông tư, nhưng kể từ tháng 5/2006, khi Thủ tướng Chính phủra quyết định 19 trường đại học dân lập chuyển sang tư thục trước tháng 7/2007, thìđến nay mới chỉ có 2 trường hoàn thành việc chuyển đổi.
Quy định mới vẫn còn vướng mắc?
Một số điểm được xem là “tiến bộ hơn“ của dự thảo thông tư Bộ GD-ĐT vừa công bốmới so với Thông tư 20. Trong khi Thông tư 20 quy định “thời điểm kiểm toán tàichính, kiểm kê, phân loại, định giá tài sản, phân loại nguồn vốn... không quá 01 nămkể từ khi Thông tư này có hiệu lực thi hành“, thì dự thảo mới chỉ yêu cầu “Thời điểmkiểm toán không quá 01 năm trước khi trình Bộ GD-ĐT xem xét hồ sơ chuyển đổi“.
Dự thảo mới bỏ quy định “Vốn điều lệ được xác định không dưới 50 tỷ đồng”. Dự thảomới cũng chỉ đề cập “Hội đồng quản trị trường dân lập quyết nghị về phương thức bảotoàn giá trị vốn góp của các tổ chức, cá nhân đã góp vốn”, không đưa quy định cụ thểvề quyền được rút vốn hoặc chuyển nhượng cho người khác của các cổ đông.
Năm 2012 Luật Giáo dục ĐH được quốc hội thông qua. Theo luật này, hội đồng quảntrị của các trường đại học ngoài công lập có thêm một thành viên mới, đó là người đạidiện cho chính quyền địa phương nơi trường đặt trụ sở.
Trong dự thảo mới, tại phần d, mục 4 của Điều 7 về xác định Hội đồng quản trịnhiệm kỳ đầu tiên của trường tư thục, có yêu cầu “Hội đồng quản trị nhiệm kỳ đầu tiêncủa trường tư thục làm văn bản đề nghị Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh nơi trường đặt trụ sởcử 01 đại diện tham gia Hội đồng quản trị của trường tư thục”.
Giải thích cho quy định của Luật Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT cho biết người đại diện chochính quyền địa phương có mặt trong hội đồng quản trị để trông nom tài sản chung củatrường.
Tuy nhiên, bà Hoàng Xuân Sính nêu quan điểm: Việc đưa một đại diện của chính quyềnđịa phương trong hội đồng quản trị để trông nom tài sản chung là một việc sẽ gâynhiều rối loạn trong nhà tường, vì người này không hiểu biết gì về trường để tham giabiểu quyết về đường lối đưa trường đi lên. Có thể đơn giản lấy ví dụ xây trường cũngkhó khăn, chứ không nói đến việc đổ tiền ra xây đựng đội ngũ giáo viên và giáo trìnhgiảng dạy hay nghiên cứu khoa học. Việc trông nom tài sản chung chỉ có thể là nhữngngười sáng lập vì hộ biết đưa trường đi đến đâu và những cán bộ cơ hữu đã chung sứcxây dựng trường.
Còn GS Đặng Ứng Vận, trường ĐH Hòa Bình nhận xét, theo Thông tư 20, căn cứ để đượccông nhận là “người góp vốn” là tiền bạc, đất đai, vật dụng mà người đó mang vàotrường, không tính đến các loại vốn trừu tượng như trí tuệ, công sức của nhà giáodục, nhà quản lý.
Theo ông Vận, chính bởi quy định này, có tình trạng là sau chuyển đổi, ở một sốtrường đại học dân lập trường bị tuột khỏi tay số đông người thực sự có công lớntrong việc thành lập và xây dựng để rơi vào những nhà đầu tư có nhiều tiền. Chính sựvô lý đó đã làm cho thông tư khó đi vào cuộc sống.
Dự thảo thông tư Bộ GD-ĐT mới công bố, cũng chỉ xác định “tiền vốn, tài sản, đấtđai” của trường dân lập khi chuyển sang trường tư thục, không hề đề cập tới “tài sảntrí tuệ, công sức“.
Hạn chế tình trạng buôn bán trường TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ NCL Việt Nam đề xuất, quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục cần sửa:
Đưa vào khái niệm góp vốn bằng trí tuệ. Có quy định tỉ lệ cân đối thỏa đáng giữa phần góp vốn của các nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà quản lý (về trí tuệ) và phần góp vốn của các nhà đầu tư (về tiền bạc, tài sản) để hạn chế xung đột giữa hai nhóm này.
Đồng thời, hạn chế tối đa việc vận dụng mô hình quản lý công ty cổ phần vào việc quản lý trường đại học tư thục với quá nhiều ưu tiên cho nhà đầu tư và thường dẫn tới nhiều tiêu cực như mất đoàn kết triền miên, tình trạng buôn bán trường.... Nên chăng cần có quy định hạn chế trần góp vốn của cổ đông và cổ đông nhóm (như ở Luật Ngân hàng) để tránh thao túng trường của các nhóm lợi ích.
Tách biệt chức năng của Hội đồng Quản trị (quản trị, giám sát) với Ban giám hiệu (quarn lý, điều hành). Kiên quyết không để hiệu trưởng kiêm chức chủ tịch HĐQT.
- Chi Mai
Chị Hồng và bé Thiện Tâm - con nuôi của chị
Khởi đầu của con đường thiện nguyện
Minh Hồng bắt đầu làm từ thiện từ năm 18 tuổi, khi vừa tốt nghiệp cấp 3. Cơ duyên khiến chị muốn gắn bó với con đường thiện nguyện bắt đầu từ một ám ảnh tuổi thơ bé, khi chị bắt gặp một em bé sơ sinh bị vứt ngoài đường: “Có rất nhiều người qua lại nhưng không ai quan tâm đến em bé đó”. Lên đại học, một lần nữa, tận mắt chị chứng kiến có bạn sinh viên ở làng Bầu vứt con của mình đi. “Chính từ khoảng khắc nhìn thấy sự việc đau lòng đó, tôi đã quyết tâm đi theo con đường làm từ thiện, tôi muốn kiếm được thật nhiều tiền để giúp đỡ mọi người”, chị Hồng tâm sự.
Nghĩ là làm, cô gái trẻ thường xuyên giúp đỡ những em nhỏ không nơi nương tựa, cụ già neo đơn, những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. “Tôi thường không lấy trước những thông tin về các hoàn cảnh, mà cứ đi tới đâu, mắt thấy tai nghe, lại đến hỏi thăm, xác minh rồi tìm cách giúp đỡ họ, toàn bộ số tiền tiết kiệm của cá nhân tôi đều dùng làm thiện nguyện”.
Trong chuyến từ thiện tại Lào Cai
Thời gian đầu, khi mới đi làm từ thiện, chị thường đến các bệnh viện. “Hàng ngày, tôi nấu cháo và mang đến viện cho một em bé người dân tộc ở Mù Cang Chải bị bệnh máu trắng, điều trị ở Bạch Mai. Dần dần, tôi nấu thêm nhiều suất và phát thêm cho các bệnh nhân trong viện”.
Trong suốt 10 năm đầu làm từ thiện, chị Hồng lặng lẽ một mình. Thậm chí, gia đình, hàng xóm cũng không hề hay biết chị đang làm việc gì, họ chỉ thấy chị hay thu gom quần áo cũ, sách vở, và thường xuyên không ở nhà. Phải cho đến khi chị xuất hiện trong chuyên mục “Lá lành đùm lá rách” trên kênh ti vi, mọi người mới hay việc chị làm. Đến năm thứ 11, chị mới bắt đầu tham gia vào các Câu lạc bộ, chương trình từ thiện. Bên cạnh đó, chị vẫn thường xuyên mua sách vở cho các em nhỏ, ủng hộ giúp đỡ các gia đình.
Bà mẹ trẻ của những mảnh đời khốn khó
Bức tranh handmade chị bán đấu giá gây quỹ từ thiện
Nhớ lại những trường hợp mình đã và đang giúp đỡ, chị kể: “Em Trần Thị Hòa 18 tuổi ở Thanh Giang (Gia Viễn, Ninh Bình) là một trong những hoàn cảnh khó khăn và xót xa nhất mà hiện tại tôi đang giúp đỡ. Gia đình chỉ có hai sào ruộng, cha mất sớm, mẹ có nhiều triệu chứng không bình thường. Hai em trai còn quá nhỏ đã phải nghỉ học, tự mưu sinh. Từ năm 15 tuổi, Hảo đã phải làm mẹ do bị cưỡng bức. Đến năm 18 tuổi, em lại sinh tiếp một bé nữa, nhưng không may em nhỏ lại bị mắc bệnh thoát vị não. Do không được chạy chữa kịp thời nên đã chuyển sang úng thủy não, ngày càng nguy kịch. Tôi rất muốn giúp đỡ Hảo nên đã cố gắng kêu gọi mọi người, nhưng tôi chỉ nhận được những lời hoài nghi: “Không biết tiền có đến tận tay gia đình không? Hoàn cảnh này có phải thật không?”. Thú thật, điều này khiến tôi rất buồn nhưng mình làm mình biết, nếu cứ để ý người đời thì mình sẽ chẳng làm được những việc tốt đẹp cho người cần giúp đỡ”.
Dạy học cho các em nhỏ chùa Đông Tranh - Ninh Bình
Cùng các em nhỏ trong chuyến từ thiện tại Điện Biên
Hiện tại, chị Hồng đang nhận nuôi bé Nguyễn Thiện Tâm tại chùa Thái Ân- Hoài Đức. Chị sẽ nuôi dưỡng và hỗ trợ bé cho đến khi bé trưởng thành. Đồng thời, chị nhận làm mẹ đỡ đầu của 4 bé ở chùa, cùng các sư thầy ở chùa Thanh Oai - Hà Nội chăm sóc thêm hơn chục em nhỏ. Kinh phí để giúp đỡ các em nhỏ, các trường hợp khó khăn, chị Hồng lấy từ số tiền thu được bằng quán ăn nhỏ mang tên Thiện Tâm. Bên cạnh đó, chị cũng làm thêm các đồ handmade để tăng thêm quỹ hoạt động từ thiện của mình.
Tâm niệm lớn nhất của đời chị là xây dựng một ngôi nhà với 3 chữ “Tâm- Đức- Thiện”. Và chị hi vọng, con gái chị sẽ thực hiện tiếp mong ước của chị, làm từ thiện thật sự từ cái Tâm.
(Theo Tiin)" alt="Người mẹ trẻ của những mảnh đời bất hạnh" />Người mẹ trẻ của những mảnh đời bất hạnhNhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Cử nhân bỏ lương 5.000 đô đi bán mỳ tôm
- Tổng đài 3C tạo niềm tin cho khách hàng
- Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cao nhất 18
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
- Mỹ Tâm lại đi bão bằng “siêu xe” mừng Việt Nam vô địch AFF Cup 2018
- Hà Việt Dũng than trời vì cơ ngơi 400m2 ngập trong biển nước
- Hoa hậu Đàm Lưu Ly tiết lộ chuyện nghỉ làm tiếp viên hàng không để sinh con
-
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
Linh Lê - 20/02/2025 08:13 Giao hữu ...[详细]
-
Lốc xoáy tàn phá trường mầm non
-Rạng sáng 3/10, một trận lốc xoáy cường độ lớn đã bất ngờ càn quét tại phường Phú Hải (TP. Đồng Hới, Quảng Bình). Lốc đã tàn phá nghiêm trọng một trường mầm non và 13 nhà dân.
Theo ông Võ Thanh Hoài, Bí thư Đảng ủy phường Phú Hải, trận lốc xoáy trong đêm đã gây thiệt hại nặng tại Trường Mầm non Phú Hải và nhà ở của 13 hộ dân.
Toàn bộ phần mái trường bị lật tung, dụng cụ dạy học của nhà trường, hệ thống vườn chơi cho trẻ bị phá tan tành.
Lốc xoáy cường độ lớn cũng đã làm cột đài phát thanh phường bị gãy đổ trước sân trường.
Rất may không có thiệt hại lớn về người, chỉ có hai người dân bị thương nhẹ.
Trường mầm non Phú Hải tan tành sau cơn lốc xóa.
Mái ngói nhà trường bị lốc dỡ tung
Cột ăng ten đài truyền thanh phường đặt ở khuôn viên trường cũng bị quật gãy.
Hệ thống công trình đồ chơi cho trẻ tả tơi sau gió lốc.
Sân trường đầy gạch ngói...
Ngoài ra lốc còn làm hư hại nghiêm trọng 13 nhà dân.
- Duy Quang
-
'Gọi cô xưng con, vừa sống vừa sượng'
- Bài viết "Xưng hô trong trường học ngày nay" nhận được thảo luận rộng rãi của bạn đọc. Một số độc giả cho rằng cách xưng hô “thầy – trò” ngày xưa là chuẩn mực và phù hợp nhất trong môi trường sư phạm.
Ảnh minh họa ““Cô – con” vừa sống vừa sượng”
Độc giả Đỗ Huỳnh Hiền kể một kỷ niệm về cách xưng hô giữa thầy trò ngày xưa: “Tôi còn nhớ rất rõ vào những năm 1995 - 1996 khi là sinh viên khoa luật của ĐH Tổng hợp, TP.HCM, khi một bạn cùng lớp xưng tôi khi phát biểu với cô giảng viên, đã bị chất vấn ngay là "em bao nhiêu tuổi mà xưng tôi với tôi". Đây là một sự việc có thật, cũng trong năm học đó với Luật sư Đào Quang Huy, khi sinh viên xưng "con với thầy" thì bị chỉnh ngay là "xưng tôi" và chấp nhận cho chúng tôi gọi là "quý đồng nghiệp".
Trường hợp của bạn đọc Đặng Như Cương thì oái oăm hơn vì là cán bộ đi học nên nhiều thầy cô ít tuổi hơn “nhưng cũng không dám xưng ‘tôi’ với thầy cô mà vẫn phải xưng ‘em’”.
Theo nhận định của anh Đức Hùng thì việc chuyển xưng hô từ “cô – em” sang “cô – con” bắt đầu từ năm 2001-2002. “Ban đầu nhiều học sinh cũng rất phản cảm, nhưng dần dần thấy các bạn xưng hô "con" với "cô, thầy" ngọt xớt, "cô, thầy" đồng ý, chẳng lẽ mình không theo” – anh chia sẻ.
Anh Phạm Chương thẳng thắn nhận định cách xưng hô “cô – con” với cả học sinh cấp 2, cấp 3 là rất “sống sượng”. “Tôi không biết có văn bản nào quy định về cách xưng hô trong giáo dục không, nhưng trước đây gọi là "cháu mẫu giáo, em học sinh, anh (chị) sinh viên. Còn bây giờ các giáo viên, giảng viên gọi "các con học sinh" tôi thấy nó vừa sống vừa sượng”.
Phản đối cách xưng hô này, độc giả Hoàng Đạo đưa ra ví dụ cụ thể: “Tôi không hiểu một thầy cô giáo mới ra trường (thạc sỹ 25 tuổi) khi dạy các em cấp THPT (cấp 3) mà xưng hô thầy, cô - con có phù hợp không? Trong khi ở nhà em út của mình mới vài tuổi bọ. Đặc biệt phụ huynh học sinh THPT thường hơn cả tuổi cha mẹ mình, thậm chí ngang tuổi ông bà của các thầy cô - rất phản cảm. Đến ở trường Đại học mà vẫn xưng như vậy là thiếu tôn trọng các sinh viên. Thế hệ chúng tôi qua trên nửa thế kỷ đến giờ vẫn xưng hô thầy cô xưng em đầy sự kính trọng và được tôn trọng”.
Nhìn ở một góc độ khác, một bạn đọc cho rằng vấn đề tuy đơn giản nhưng lại phản ánh thực chất vấn đề phục tùng và quyền lực mà tác giả bài viết đề cập tới. Không chỉ riêng gì giáo dục, mà trong nhiều lĩnh vực khác. “Hiện nay, trong giới công chức, xưng hô bằng con - chú - bác rất phổ biến” – độc giả này chia sẻ.
Quy định cách xưng hô, nên chăng?
Bàn về vấn đề này, độc giả Vi Việt Đức nhận xét: “Việc xưng hô hiện nay diễn ra không theo một trật tự nào. Điều này về lâu dài có thể dẫn tới nhiều hệ lụy không tốt trong cách xưng hô. Tôi thấy đây là vấn đề chúng ta nên xem xét để xây dựng những quy chuẩn riêng trong cách xưng hô. Tiếng Việt phong phú và đa dạng nhưng không vì thế mà chúng ta sử dụng từ một cách bừa bãi”.
Chị Lan Phương tán thành quan điểm “cách xưng hô phải thể hiện cái tôi cá nhân”. Chị cho rằng: “Xưng tôi là hợp lý trong trường hợp người nói từ cấp 3 trở lên và xưng em ở các cấp thấp hơn”.
Đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Huy Đức cho rằng các bé mầm non và học sinh cấp 1 nên xưng là “con”, cấp 2 nếu thầy cô trẻ thì là “em”, thầy cô trung tuổi thì là “con”, cấp 3 và đại học là “em”.
Trong khi đó, có một số ý kiến ủng hộ cách xưng hô “gần gũi, thân mật” này. Độc giả Rubi nói: “Tôi nghĩ đó là văn hoá người Việt mình, luôn có sự tôn trọng trong giao tiếp ứng xử. Đừng đem Văn hoá Tây vào mà làm hỏng tôn ti trật tự, lễ nghĩa phép tắc vốn là truyền thống của dân tộc mình”.
Một giáo viên cho rằng bài viết làm “phức tạp hóa vấn đề”, đồng thời chia sẻ quan điểm: “Đành rằng xưng hô thể hiện mối quan hệ xã hội nhưng xưng hô cũng để bày tỏ tình cảm. Một khi học sinh thương yêu và kính trọng thầy cô như cha mẹ chứng tỏ thầy cô ấy đã có một nhân cách, một tri thức, một sự quan tâm ấm áp dành cho trò thì trò mới xưng con và ngược lại”.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
-
- Catherine Zeta-Jones cho biết cô cùng các con đã từng rất suy sụp trước việc một biên kịch tố cáo ông xã Michael Douglas quấy rối gần 20 năm trước. Tuy nhiên, cô vẫn tin tưởng và bảo vệ chồng trước sóng gió.
Thêm 2 người đẹp tiết lộ bị quấy rối tình dục tại Miss Earth 2018
Người đẹp Canada tố bị quấy rối tình dục tại Hoa hậu Trái Đất
Số phận nghiệt ngã của những minh tinh bị xâm hại tình dục
Hôm 26/11, Catherine Zeta-Jones đã trả lời phỏng vấn trên tờ Times of London về việc ông xã cô Michael Douglas bị một nữ biên kịch tố cáo quấy rối tình dục vào cuối những năm 1980.
"Tôi và các con vô cùng đau khổ trước những lời cáo buộc ấy. Tôi cảm thấy đau lòng và không hiểu những giá trị đạo đức mà mình tin tưởng tuyệt đối đã sai ở đâu", minh tinh 49 tuổi nói.
Catherine Zeta-Jones và ông xã. Catherine Zeta-Jones nhớ lại: "Người phụ nữ đó đột nhiên xuất hiện và tố cáo chồng tôi. Tôi cùng các con đã có một buổi trực tiếp trò chuyện với chồng mình về việc ấy. Tôi hỏi: 'Anh có hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu có nhiều người khác cáo buộc không?' Đó thực sự là một tình huống khó khăn đối với tôi và ở giai đoạn đỉnh điểm, nó thực sự khó chịu".
Tuy nhiên, cuối cùng Catherine Zeta-Jones chọn cách tin tưởng và bảo vệ Michael Douglas trước sóng gió, khi ông nói những cáo buộc đều không đúng. Nữ diễn viên giải thích rằng câu chuyện đã xảy ra hơn 20 năm trước và không hề có một chứng cứ nào.
"Chúng tôi đã trải qua rất nhiều thăng trầm nên sẽ không vội vàng phá vỡ cuộc hôn nhân này vì bất cứ điều gì", nữ diễn viên kết luận.
Diễn viên Mặt nạ Zorro gọi cáo buộc của nữ biên kịch là "bẩn thỉu", nhất là trong bối cảnh phong trào #MeToo đang lên cao tại Hollywood, sau vụ việc của Harvey Weinstein. Tháng 12/2017, luật sư thông báo với Michael Douglas rằng nhân viên cũ của ông - một nữ biên kịch đăng tải câu chuyện tố cáo Douglas có hành vi quấy rối cô. Người phụ nữ kể rằng, ngôi sao Bản năng gốc luôn dùng từ tục tĩu nói chuyện trong văn phòng của ông và thậm chí thủ dâm trước mặt cô. Michael Douglas đã kịch liệt phủ nhận cáo buộc này.
Hồi tháng 1, Catherine Zeta-Jones cũng đã lên tiếng bảo vệ chồng trong sự kiện ra mắt phim ở Los Angeles
Catherine Zeta-Jones sinh năm 1969 và từng giành giải Oscar. Cô để lại ấn tượng mạnh mẽ với vai diễn trong bộ phim hành động "Mặt nạ Zorro" năm 1998.
Ông xã cô, Michael Douglas cũng là một diễn viên đình đám. Catherine Zeta-Jones và Michael Douglas gặp nhau lần đầu năm 1998, dù có cùng ngày sinh 25/9 nhưng cả hai cách biệt nhau đến 25 tuổi.
Tổ ấm hạnh phúc của Catherine. Michael Douglas và Catherine Zeta-Jones đã kết hôn năm 2000 và có hai người con chung. Họ từng trải qua những năm tháng khó khăn khi Michael Douglas mắc ung thư vòm họng.
T.K
Sao nam kể chuyện bị minh tinh Italia tấn công tình dục năm 17 tuổi
" alt="Catherine Zeta" /> ...[详细]
Đây là lần đầu tiên nam diễn viên trẻ Jimmy Bennett kể chi tiết trên truyền hình Italia vụ việc bị nữ diễn viên Asia Argento xâm hại tình dục năm anh 17 tuổi. -
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Pha lê - 19/02/2025 17:19 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Lễ tốt nghiệp tại trường an ninh Palestine
Sinh viên ĐH An ninh và Khoa học quân sự Al-Istiqlal diễu hành trong lễ tốt nghiệp vào ngày 15/9.
Đây cũng là nơi đào tạo ra các nhân viên an ninh của Palestine
Ngôi trường nằm ở thành phố Jericho
Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas (phải) cũng tham gia lễ tốt nghiệp tại ĐH Al-Istiqlal.
- Nguyễn Thảo (Theo Xinhua)
-
Hoa hậu chê H'Hen Niê nói tiếng Anh kém mặc áo cờ đỏ sao vàng ủng hộ AFF Cup 2018
H'Hen Niê cùng với Hoa hậu Mỹ diện áo cờ đỏ sao vàng, dành những lời động viên cho đội tuyển Việt Nam trước thềm Chung kết AFF Cup 2018.
Showbiz Việt 2018: Choáng với vỗ mông, tình tay ba, bán dâm, chiêu trò bẩn
'Cô gái theo sát ông Park Hang Seo': Chúng ta sẽ vô địch sau 10 năm chờ đợi
Bị tố giả dối, Thu Quỳnh vẫn kêu gọi khán giả xem phim của chồng cũ Chí Nhân
Đang có mặt tại cuộc thi Miss Universe 2018 diễn ra tại Thái Lan nhưng H'Hen Niê không quên gửi lời chúc mừng tới đội tuyển Việt Nam trước giờ bóng lăn. Trên trang cá nhân cô viết.
"Chiều tối nay, Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam sẽ bước vào trận kết rất quan trọng tại SVĐ Mỹ Đình. Việt Nam đã chờ đợi chiếc cúp vô địch AFF Cup quay trở lại suốt 10 năm qua.
Và tại Thái Lan, Hen cũng đang rất quyết tâm cho ngày 17/12 tại Miss Universe. Chúng ta cùng cố gắng nhé. Chúc đội tuyển Việt Nam hôm nay nâng cao Cup chiến thắng! Việt Nam tiến lên!".
Kèm theo dòng chia sẻ, H'Hen Niê còn đăng kèm bức ảnh chụp chung với Hoa hậu Mỹ.
Từng chê bai tiếng Anh của H'Hen Niê, hoa hậu Mỹ bất ngờ mặc áo cờ đỏ sao vàng ủng hộ bóng đá Việt Nam. Bức ảnh này đánh tan bất hoà giữa đại diện Việt Nam và đại diện Mỹ bởi trước đó, Hoa hậu Mỹ từng có những lời không hay về H'Hen Niê. Có thể thấy trong tấm hình, cả hai cùng diện áo cờ đỏ sao vàng, rạng rỡ bên nhau, xoá tan mọi tin đồn "không bằng mặt" trước đó.
Cả hai cùng diện áo cờ đỏ sao vàng, rạng rỡ bên nhau.
Khi được khán giả hỏi về đại diện Việt Nam tại đấu trường nhan sắc này, Hoa hậu Mỹ đã chia sẻ: "Cô ấy giả vờ như biết rất nhiều tiếng Anh, rồi khi bạn hỏi cô ấy một câu sau một hồi trò chuyện, cô ấy ngơ ngác. Cô ấy thật đáng yêu!" khiến nhiều khán giả cho rằng, cô đang có ý chê bai, bỡn cợt khả năng tiếng Anh của H’Hen Niê.Ngân An
'Bánh mì' là trang phục truyền thống của H’Hen Niê thi Hoa hậu Hoàn vũ
Bên cạnh trang phục truyền thống được phá cách độc đáo, H’Hen Niê đem niềm tự hào dân tộc và giấc mơ đoạt vương miện làm hành trang lên đường chinh chiến Miss Universe 2018.
" alt="Hoa hậu chê H'Hen Niê nói tiếng Anh kém mặc áo cờ đỏ sao vàng ủng hộ AFF Cup 2018" /> ...[详细] -
Tin sao Việt 22/10: Hoa hậu Tiểu Vy mặc giản dị đi làm dự án nhân ái
- Tin sao Việt 22/10: Khi đi thực hiện dự án nhân ái, Hoa hậu Việt Nam 2018 Trần Tiểu Vy nhận nhiều lời khen từ cộng đồng mạng khi cầm ô che nắng cho một người khuyết tật.
Đạo diễn Quang Huy xác nhận ly hôn với Phạm Quỳnh Anh
Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà
Mai Phương Thúy thừa nhận nhan sắc giống Trần Tiểu Vy
Hoa hậu Tiểu Vy nhận được nhiều lời khen với hành động đẹp khi cầm ô che nắng cho người khuyết tật. Hiện cô thực hiện dự án nhân ái tại Bản Nịu, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình để mang đến cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2018, được diễn ra tại Trung Quốc vào cuối tháng 11. Cuối tuần vừa qua, Tóc Tiên và fanclub Fairies đã dành tặng một ngày nhiều ý nghĩa cho các cô, chú tại Viện Dưỡng lão Nghệ sĩ quận 8. Trong trang phục giản dị, Tóc Tiên còn cùng fan tổ chức buổi massage chân thư giãn cho các cô, chú ở Viện. Tóc Tiên đã dành tặng nhiều phần quà đặc biệt gửi đến các cô, chú nghệ sĩ. Ngoài ra, Tóc Tiên còn đi xem xung quanh Viện và hỏi thăm từng người một trong viện. Á quân siêu mẫu Châu Á 2017 - Minh Tú tích cực rèn luyện hình thể và sức khỏe trước thềm Hoa hậu Siêu quốc gia 2018. Mới đây, cô cũng được chuyên trang sắc đẹp uy tín Missosology dự đoán sẽ giành được ngôi vị Á hậu 1 tại cuộc thi này. Ca sĩ Thu Thủy đầy tâm trạng trong hình ảnh vừa đăng trong chuyến đi Úc, cô viết: "Chứa đựng cả tấm lòng". Hoa hậu Kỳ Duyên rạng rỡ và xinh đẹp trong buổi trà chiều, cô chia sẽ: "Có những điều khó nghe đến mức ta không thể phản ứng gì khác ngoài cười". Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng gửi lời cám ơn đến Trấn Thành vì đã mang món quà sinh nhật sang tận Mỹ để tặng cho mình. JustaTee khoe hình ảnh con gái đầu lòng kháu khỉnh của mình, anh hài hước viết: "Ông đi công tác hơi lâu đấy nhé". Ca sĩ Isaac đã có những chia sẽ đầy tình cảm sau buổi biểu diễn ở Hải Phòng: "Lâu lắm rồi mới diễn sáng sớm thế này, gần một năm mới trở lại Hải Phòng mà sao Hải Phòng khác quá, nhộn nhịp hơn hẳn. Còn khán giả Hải Phòng thì lúc nào cũng tuyệt vời, hẹn gặp lại một ngày gần nhất nhé". Lộ diện top 6 trang phục truyền thống của H'hen Niê tại Hoa hậu Hoàn Vũ 2018. 6 bộ trang phục này có tên lần lượt là Phố cổ, Bánh mì, Trăng thu, Hoa đăng sắc Việt, Nữ quyền và Ngũ Hổ. Bộ quốc phục giành chiến thắng và được H'Hen Niê mang đi dự thi quốc tế sẽ do 40% khán giả bình chọn và 60% còn lại là của BGK của cuộc thi. Diễn viên "Gạo nếp gạo tẻ" - Lê Phương chia sẻ hình ảnh hạnh phúc bên gia đình. Thanh Thảo hội ngộ cùng Trấn Thành và Quang Linh khi tham gia một sự kiện mới đây. Diễn viên Lan Phương đăng tải hình ảnh đi chơi cùng chồng và con gái. Cô chia sẻ: "Mình bảo: 'Anh ơi ngày nào cũng là ngày phụ nữ nhé! Anh ấy bảo: 'Anh đâu có lựa chọn nào khác nhỉ'". Quốc Thống
Bị chê học kém, chảnh chọe, Hoa hậu Trần Tiểu Vy vẫn được thầy cô bênh vực
"Không thể chỉ nhìn vào bảng điểm mà đánh giá toàn bộ quá trình học của em Vy. Em đã rất nỗ lực để tiến bộ nhiều qua từng năm học", thầy Cát - giáo viên chủ nhiệm của HHVN 2018 cho biết.
" alt="Tin sao Việt 22/10: Hoa hậu Tiểu Vy mặc giản dị đi làm dự án nhân ái" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
Pha lê - 20/02/2025 10:30 Cup C2 ...[详细]
-
Chí Anh, Khánh Thi bức xúc trước nghi vấn học trò bị trao nhầm giải
- Liên quan đến việc cặp đôi Ngọc An - Tố Uyên của bộ môn thể thao khiêu vũ dancesport bị thay đổi kết quả gây xôn xao dư luận những ngày qua, Khánh Thi, Chí Anh gặp mặt báo chí để nói về sự việc.
Nữ MC Thể thao Việt hot nhất AFF Cup 2018 lên báo Hàn
H’Hen Nie tiết lộ hậu trường chưa từng biết về Hoa hậu Hoàn vũ 2018
Khánh Thi cho biết ngày 18/11, trong khuôn khổ môn thi đấu Khiêu vũ thể thao (dancesport) của Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ 8 năm 2018 diễn ra tại Hà Nội, hai VĐV của HLV Khánh Thi là Ngọc An - Tố Uyên (đoàn Đồng Nai) đã bị tước HCV ở nội dung Rumba. Cụ thể, sau khi thi đấu, BTC đã công bố Ngọc An - Tố Uyên giành HCV, MC có đọc kết quả trên sóng truyền hình nhưng 30 phút sau đó khi tổ chức trao giải, hai VĐV này lại bị trao HCB.
Cặp đôi Ngọc An - Tố Uyên (Đồng Nai) bị BTC "tước" HCV vì lý do nhầm lẫn? Là người tham gia chấm trong tổ trọng tài, Khánh Thi rất bất ngờ về kết quả này nên có tìm gặp BTC để đặt các câu hỏi tuy nhiên cô không tìm được câu trả lời thỏa đáng. "Vì có nhiều thắc mắc nên tôi muốn đi tìm lại công lý cho các học trò. Một ngày sau khi trao giải tôi vào lại nơi trao giải và tìm thấy 4 tờ giấy kết quả và giấy khen của cặp đôi được HCV Ngọc An - Tố Uyên được xé ở nhà vệ sinh nam. Tôi vẫn đang giữ bằng chứng này" - Khánh Thi nói.
Kiện tướng Chí Anh cho rằng trước đây các giải dancesport hoàn toàn làm thủ công tức là chấm ra từ giấy sau đó thư ký lấy giấy của từng trọng tài vào nhập điểm làm thủ công. Nhưng vài năm gần đây trên thế giới có xu hướng chấm điểm bằng máy, các giải thi đấu được nâng lên cấp độ mới đó là từ máy tính và máy chủ không dây, hoàn toàn tự động. Cũng theo Khánh Thi, quy định và chuẩn mực của liên đoàn dancesport là việc chấm thi phải được thực hiện bằng phần mềm không có sự tác động của con người.
Chí Anh, Khánh Thi bức xúc khi học trò bị trao nhầm giải. Tuy vậy, đến 18/12, Khánh Thi, Chí Anh và nhiều đồng nghiệp hoạt động trong bộ môn thể thao khiêu vũ dancesports mới được biết BTC Đại hội TDTT toàn quốc 2018 không sử dụng đúng và đồng bộ phần mềm mà đã tự sử dụng hệ thống máy tính thứ 2 để công bố kết quả và dẫn đến sự nhầm lẫn khi sao chép thủ công từ kết quả cập nhật của các trọng tài sang hệ thống máy tính thứ 2.
"Lý do sử dụng hệ thống máy tính thứ 2 được giải thích là do có sự điều chỉnh kết quả khi có VĐV vi phạm các lỗi dẫn đến trừ điểm hoặc tước kết quả. Tuy nhiên, đôi Ngọc An - Tố Uyên không bị lỗi nào dẫn đến việc phải sử dụng hệ thống máy tính thứ 2. Và dù là máy tính thứ 2 nhưng việc sắp xếp SBD từ cao xuống thấp, do vậy khoảng cách từ SBD đôi Ngọc An - Tố Uyên số 123 và số bị nhầm 83 là rất xa nên việc nhìn nhầm khi hai kết quả không đứng gần nhau thực tế khó xảy ra" - Khánh Thi đặt vấn đề.
Theo nữ kiện tướng Khánh Thi, sáng 18/12, Tổng cục TDTT đã có buổi làm việc với cô và hai học trò Ngọc An - Tố Uyên. "Tại buổi làm việc chúng tôi được giải thích việc nhầm lẫn kết quả đội 1 với đôi thứ 2 là lỗi do thư ký nhập nhầm nhưng thực tế kết quả sự nhầm lẫn xảy ra cả 3 đôi xếp hạng giữa công bố trên truyền hình và thực tế trao giải. Tôi đang đặt câu hỏi là việc sử dụng hệ thống máy tính thứ 2 mà không công bố với các đoàn liệu có đảm bảo tính khách quan? Và so với quốc tế kết quả này có nên được công nhận?" - Khánh Thi nói.
Cũng theo Khánh Thi, tại cuộc họp ông Hoàng Quốc Vinh - Vụ trưởng Vụ Thể thao thành tích cao I đã gửi lời xin lỗi hai VĐV Ngọc An- Tố Uyên vì đã gây tổn thương cho các em". "
Trả lời VietNamNet, ông Hoàng Quốc Vinh - Vụ trưởng Vụ Thể thao thành tích cao I cho biết sau khi nhận được thư của thanh tra Bộ VH-TT&DL đã liên hệ với các bên để có buổi làm việc sáng 18/12 tại Hà Nội giữa các bên. Theo đó, buổi làm việc có 7 trọng tài và trọng tài tổng, có đại diện BTC, có Phó giám đốc tỉnh Đồng Nai, có Khánh Thi và hai vận động viên Ngọc An - Tố Uyên.
"Trong buổi họp ngày 18/12, có 4/7 trọng tài xác nhận tại thời điểm thi chấm cho Hoàng Khải và Phương Anh số 1 và Ngọc An - Tố Uyên về số 2 và 3/7 trọng tài xác nhận chấm cho Ngọc An - Tố Uyên là số 1 và Hoàng Khải - Phương Anh số 2. Chưa nói về máy mà nói về việc đối thoại trực tiếp trong buổi họp là có 4/7 trọng tài xác nhận chấm cho cặp Hoàng Khải - Phương Anh về số 1. Như vậy đúng với kết quả ban đầu chứ không phải thay đổi kết quả" - ông Hoàng Quốc Vinh nói.
Theo ông Hoàng Quốc Vinh, việc nhầm lẫn ở đây là từ khâu sao chép thư ký do anh Thịnh chép từ máy tính chủ sang máy tính cá nhân để xác nhận gửi lên cho truyền hình. "Trong buổi làm việc 18/12, anh Thịnh xác nhận lỗi của mình là chép sai và giải trình rằng SBD 83 và SBD 123 giống nhau đuôi số 3 nên đánh nhầm. Điều đáng tiếc hơn là anh Thịnh tự động gửi kết quả này cho truyền hình với lời giải thích là truyền hình cần gấp do đó khi truyền hình đọc không phải là kết quả chính thống. Kết quả chính thống phải là kết quả có chữ ký của Tổng trọng tài. Và khi thư ký Thịnh đưa bản kết quả cho Tổng trọng tài xác nhận phát hiện ra nhầm lẫn nên yêu cầu làm lại và việc trao giải theo đúng kết quả các trọng tài đã chấm ban đầu'' - ông Vinh giải thích.
Nếu sự việc này lỗi do một cá nhân - cụ thể là thư ký Thịnh, liệu anh ấy có bị hình thức kỷ luật gì?, trước câu hỏi của VietNamNet, ông Hoàng Quốc Vinh nói: ''Người thư ký làm sai chắc chắn phải bị kỷ luật vì việc đưa nhầm kết quả để truyền hình đọc trên sóng khiến nhiều người nhầm tưởng Ngọc An - Tố Uyên được HCV nhưng thực tế là HCB đã làm tổn thương hai vận động viên. Tôi đang cân nhắc đề xuất với BTC giải để có hình thức kỷ luật từ nặng đến nhẹ thậm chí cảnh cáo với thư ký Thịnh như anh sẽ không được làm tại các giải thi đấu khác".
Sơn Hà
Phan Hiển khoe hình Khánh Thi mặc váy cưới, nhận 'yêu từ cái nhìn đầu tiên'
Mới đây, trên trang facebook của Phan Hiển chia sẻ ảnh Khánh Thi đẹp rạng ngời trong bộ váy cưới. Người hâm mộ bán tín bán nghi rằng “hai cô trò” sắp sửa tổ chức đám cưới sau nhiều năm chung sống.
" alt="Chí Anh, Khánh Thi bức xúc trước nghi vấn học trò bị trao nhầm giải" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục
-GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất, nên chọn những cử nhân sư phạm chưa có việc làm và những người có kinh nghiệm bồi dưỡng cái mới để phát triển đội ngũ giáo viên cho sự kiện "đổi mới chương trình và sách giáo khoa" sắp tới.
Theo giải thích của vị giáo sư đã từng có kinh nghiệm chủ biên sách giáo khoa (môn Ngữ văn), những người trẻ, sử dụng thành thạo vi tính sẽ dễ tiếp thu cái mới, không bảo thủ như nhiều giáo viên.
Giáo viên bảo thủ
"Bảo thủ từ phía giáo viên" là một cản trở lớn cho việc thực thi công cuộc "đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà".
Đây là ý kiến được nêu ra tại hội thảo quốc tế“Đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững”diễn ra trong 2 ngày 30-31/10 tại Hà Nội.
GS.TS Mike Horsley. (Ảnh: Văn Chung).
Một khách mời quốc tế, GS.TS Mike Horsley (Chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu quốc tế về SGK và phương tiện giáo dục) cho rằng:
“Về bản chất, việc giảng dạy chứa đựng yếu tố bảo thủ. Trong thực tế phương pháp giảng dạy tương đối khó thay đổi. Việc thay đổi phương pháp giảng dạy cũng như sử dụng SGK thường đòi hỏi sự trợ giúp về mặt chuyên môn và các nguồn lực mới, sự hỗ trợ và đầu tư.
Xét cho cùng thì giáo viên chính là sản phẩm của hệ thống giáo dục mà họ đang dạy, kể cả về mặt giáo trình và SGK cũng như tài liệu dạy trên lớp”.
GS Mike Horsley góp ý rằng, nên có nhiều đối thoại giữa giáo viên và các tác giả viết SGK để họ hiểu được cái mới.
PGS Đỗ Ngọc Thống, Trường trực Ban soạn thảo Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015 và GS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ tịch Hội đồng bộ môn Ngữ văn của Bộ GD-ĐT tại hội thảo sáng 30/10. (Ảnh: Văn Chung). Đến từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, ông Nguyễn Huy Đoàn (nguyênChủ biên bộ sách Đại số nâng cao từ lớp 10 đến lớp 12) bổ sung thêm:
“Ýkiến cho rằng các giáo viên vẫn còn bảo thủ trong phương pháp dạy hoàntoàn chính xác. Và thực tế, tính bảo thủ của giáo viên còn rất nặng nề".
Ông Đoàn nói, không ít giáo viên còn mang giáo án cũ ra để dạy.
"Chínhvì tính bảo thủ nên nhiều giáo viên cứ mang nhưng nội dung quá khó,chẳng hạn ở môn Toán, để ra bài tập cho học sinh, mặc dù chương trìnhSGK chỉ thiết kế những nội dung phù hợp, nhẹ nhàng".
Đổi mới ở trường sư phạm
Từng có nhiều năm giảng dạy tại các trường đại học sư phạm, GS Nguyễn Khắc Phi nhận xét: “Các trường sư phạm đang đi chậm trong khâu đổi mới để bắt kịp CT, SGK".
Ông nêu ví dụ về từ chuyện "dạy tích hợp". Dự kiến 2016, sẽ có sách giáo khoa mới thí điểm. Bậc THCS sẽ không còn các môn Lí, Hóa, Sinh dạng độc lập nữa mà chỉ còn môn Khoa học.
"Dạy học phải theo chủ đề, kết hợp kiến thức liên môn. Thế nhưng, vẫn đào tạo sư phạm như hiện nay thì giáo viên làm sao hòa nhập được?".
GS Phi so sánh: Ở nước Bỉ, việc đào tạo giáo viên luôn đi trước chương trình, SGK ít nhất 5 năm. Còn ở nước ta, trong những lần đổi mới trước, giáo viên luôn chạy theo chương trình, SGK.
GS.NGƯT Nguyễn Khắc Phi. (Ảnh: Văn Chung).
Một "lão làng" trong việc làm sách giáo khoa khác - GS Nguyễn Minh Thuyết - cũng bày tỏ:
"Ở những lần đổi mới trước, các trường sư phạm gần như đứng ngoài cuộc, dù phần đông đội ngũ làm CT và viết SGK là các thầy cô trong trường. Tôi hy vọng là Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng GV".
Trước đó, trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: “Đổi mới quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo là then chốt của đổi mới nên sẽ là công việc nặng nề, lâu dài, bền bỉ, có nhiều giải pháp căn cơ.
Các trường sư phạm ngay từ bây giờ cũng phải đổi mới. Nhưng khi ban hành chương trình giáo dục phổ thông thì phải tiếp tục phù hợp hơn, những đổi mới chung như hiện nay cần phải đổi mới gì là đổi mới ngay, khi có chương trình phổ thông ra các trường sư phạm chỉ việc lắp vào cho cụ thể hơn”.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đổi mới giáo dục: Không thể lấy ý kiến 'kín'" alt="Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục" />- Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
- Điểm chuẩn, xét tuyển NV2 ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh
- Điểm chuẩn ĐH Kinh tế
- Mai Phương Thúy: 'Đăng quang hoa hậu là lúc nhan sắc dưới đáy'
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- Đám cưới Ưng Hoàng Phúc và Kim Cương: Chú rể trao nụ hôn ngọt ngào
- Nhan sắc mê hoặc đàn ông của nữ diễn viên 8 đời chồng
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。